Trả lời:
(29-06-2020 16:06)
Chào bạn!
Bánh nhau dày thường liên quan tới: • Bệnh lý tiểu đường của mẹ • Mẹ thiếu máu • Thai thiếu máu • Phù thai (miễn dịch hay không miễn dịch) • Nhiễm trùng bào thai do virus hay vi trùng (TORCH, giang mai...) Theo nhiều nghiên cứu, tăng bề dày bánh nhau làm tăng tỷ lệ: • Thai lưu trong tử cung và chết sau sinh • Thai chậm tăng trưởng trong tử cung • Dị tật bẩm sinh sau sinh • Cần hỗ trợ chăm sóc sau sinh (NICU)…Bạn cần khám thai định kỳ đúng hẹn và thực hiện theo những hướng dẫn của nhân viên y tế khi thăm khám bạn nhé
Thân ái
BS.Hoàng Lê Minh Hiền
Vui lòng đánh giá mức độ hài lòng
Bài viết khác
- Em thử que 2 vạch nên muốn thăm khám và phá thai, em cần chuẩn bị gì và chi phí thế nào khi đến khám ạ? (28-08-2024)
- Em muốn hỏi về tổng chi phí phá thai khoảng 7 tuần tuổi ạ (25-08-2024)
- Em là nữ, chưa QHTD, em muốn khám kiểm tra sức khỏe sinh sản thì em sẽ được kiểm tra những gì bằng những phương pháp nào và tổng chi phí khoảng bao nhiêu ạ (23-08-2024)
- Hôm 12/8 em có đi khám phụ khoa,lúc khám xong bác sĩ có dặn em cỡ 2-3 tuần em quay lại tái khám mà không không có thấy giấy tái khám,với em quên chưa lấy tiền thừa,còn sổ khám thì em nghe bảo là phải trả lại mà em lại cầm về thì có làm sao không ạ (19-08-2024)
- Cho em hỏi chi phí đình chỉ thai 7 tuần giá bao nhiêu ạ, em có cmnd có được không ạ (19-08-2024)