Rác là tài nguyên - Bệnh viện Hùng Vương

Rác là tài nguyên - Bệnh viện Hùng Vương

Rác là tài nguyên - Bệnh viện Hùng Vương

Rác là tài nguyên - Bệnh viện Hùng Vương

Rác là tài nguyên - Bệnh viện Hùng Vương
Rác là tài nguyên - Bệnh viện Hùng Vương

Rác là tài nguyên

     1. Bạn có biết

     Việt Nam đang thải ra môi trường khoảng 60.000 tấn rác thải sinh hoạt mỗi ngày, trong đó TP. HCM mỗi ngày phát sinh khoảng 10.000 tấn rác và chiếm 1/6 lượng rác thải của cả nước. Phương pháp xử lý chủ yếu vẫn là dùng phương pháp chôn lấp, trong đó chỉ có khoảng 20% chôn lấp hợp vệ sinh. Mỗi năm cả thế giới phát thải ra đại dương khoảng 8 triệu tấn rác, trong đó 82% từ các con sông, 18% từ biển. Trong đó 88% trôi về biển ven bờ, 10% chìm dưới biển, 2% chìm ngoài khơi.

     2. Giải pháp là gì?

     Ngày 02/11/2023, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ký ban hành Hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt, thực hiện khoản 5 Điều 79 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020, ngày 02/11/2023.

     Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt được chia làm 03 nhóm:

(1) Nhóm I – Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế, được chia thành 8 nhóm nhỏ gồm: Giấy thải; Nhựa thải; Kim loại thải; Thuỷ tinh thải; Vải, đồ da; Đồ gỗ; Cao su; Thiết bị điện; điện tử thải bỏ;

(2) Nhóm II – Chất thải thực phẩm;

(3) Nhóm III – Chất thải rắn sinh hoạt khác, được chia thành 3 nhóm nhỏ gồm: Chất thải nguy hại; Chất thải công kềnh; Chất thải khác còn lại.

 

Phòng Hành chính quản trị - Quý 1/2024

Vui lòng đánh giá mức độ hài lòng

Bài viết khác